Giới thiệu cây thuốc xuyên tiêu
Xuyên tiêu (2anthoxylum nilldum (Roxb) DC.) thuộc họ cam
(Rutaceae), có tên khác là hoàng lực, cây sâng, hạt sên, lưỡng diện
trâm, lông phù chấm, mắc khèn (Tày), chứ xá (Mông). Là một cây nhỏ, mọc
dựa. vỏ thân màu nâu đen. Cành nhẵn màu nâu đỏ, có gai ngắn, quặp lại.
Lá kép hình lông chim, mọc so le, 2-4 đôi lá chét đối diện nhau, mặt
trên mầu lục sẩm, một dưới nhạt, hai mặt lá đều có gai ờ gân chính và
cuống lá ; lá vò ra có mùi thơm. Hoa nhỏ, màu trắng, mọc thành chùm, ờ
kẽ lá ; hoa đực có nhị màu vàng, hoa cái không có nhị, bầu gồm 4 – 5
lá noãn. Quả có 1 – 5 mảnh vỏ, khi chín màu đỏ nhạt; hạt màu đen bóng.
Xuyên tiêu được dùng làm nóng, giúp tiêu hóa, sát khuẩn. Liều dùng hàng ngày : 4 – 12g. ít dùng riêng, mà thường phối hợp với các vị thuốc khác theo công thức sau : Rễ xuyên tiêu, bạch lực, độc lực, hạt lau, nghệ đen (mỗi thứ 12 g) thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400 mI nước còn 100 mI, uống làm hai lần trong ngày. Chữa chứng tích tụ do khí huyết ngưng kết thành bọc cục trong bụng (Nam dược hữu hiệu).
Chữa cảm, cảm sốt, đau bụng, tiêu chảy: Rễ xuyên tiêu (8g), rễ cúc áo hoa vàng và rễ kim sương (8g), rể chanh (8g), quả màng tang (8g), sắc uống làm hai lần trong ngày.
Chữa đau bụng kinh niên: Rễ xuyên tiêu (8g), rễ ớt hạt tiêu (8g). ị chanh (10g) sao vàng, sắc uống (kiêng ăn cá mè. cá trôi).
Thanh nhiệt, giảm đau, giải độc: Quả xuyên tiêu lúc còn xanh
Quả xuyên tiêu (2g), lá diếp cá (8g) giã nát, thêm nước, gạn uống, chữa đau thái dương, chữa sốt nóng cao ở trẻ em.
Quả xuyên tiêu và vỏ cây muỗm lượng bằng nhau, sắc đặc hoặc ngâm rồi thêm nước uống chữa đau bụng.
Quả xuyên tiêu (12g),rễ đu đủ đực (10g), hông bì (2 – 3 hạt), để tươi, giã nhỏ, thêm nước, gạn uống, bã đắp quanh vết thương, chữa rắn độc cắn. Các lương y huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) lại dùng quả xuyên tiêu phối hợp với rễ màng tang dưới dạng tươi như trên hoặc phơi khô tán bột, rắc vào vết cắn. Phương thuốc này đã chữa cho bộ đội và nhân dân dã ngoại ở vùng Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp.
Một số ông lang, bà mệ ở vùng núi cao còn lấy quả xuyên tiêu (một dúm nhỏ) nghiền nát với nước, thêm ít muối, cho uống làm thuốc sẩy thai (đối với thai nhó khoảng 1 -2 tháng).
Theo tài liệu nước ngoài, ở Hải Nam (Trung Quốc), quả xuyên tiêu được dùng tẩy giun, tiêu chảy. Dịch ép từ rễ chữa ho, tràng nhạc, rắn cắn.
Ở Đài Loan, nước sắc cành lá xuyên tiêu là thuốc mát, giảm ho, dùng xúc miệng hoặc ngậm chữa viêm họng.
Ở Malaysia, vỏ thân phơi khô. tàn hội châm vào chỗ đau chữa đau răng.
Theo SK và ĐS năm 1996
Dược liệu
Cây xuyên tiêu và công dụng chữa bệnh của cây xuyên tiêu
Views: 374
Xuyên tiêu thuộc loài của Ðông Trung Quốc, Ðài Loan, Triều Tiên và các
nước Ðông dương. Cây mọc ở ven rừng, núi đất và núi đá, lùm bụi vùng
trung du ở nhiều nơi thuộc các tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Vĩnh Phú, Bắc
Thái, Cao Bằng, Lạng Sơn qua Nghệ An, Hà Tĩnh tới Ðắc Lắc. Rễ thu hái
quanh nam, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô. Quả hái khi còn xanh, phơi hoặc
sấy khô, cũng có thể hái các chùm quả đã chín, vỏ đã mở, đem phơi nắng
đến thật khô, rồi tuốt lấy quả. Khi dùng sao qua, thấy thơm là được.
Hoạt chất quý trong đông trùng hạ thảo tác động như thế nào tới hệ
miễn dịch
Cách chế biến bài thuốc dân gian chữa bệnh gout từ đậu xanh
Cây lược vàng bí quyết điều trị bệnh vảy nến vô cùng hiệu quả
Tác dụng đông trùng hạ thảo đối với bệnh gan
Thông tin hữu ích về Đông trùng hạ thảo
xuyen-tieu-597e6-crop1385698141488p
1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Cây sâng, hạt sẻn, mac khen (Tày), hoàng lực, sơn tiêu, lưỡng diện trâm,
chứ xá (H’mông)
2. BỘ PHẬN DÙNG CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Rễ và quả. Rễ thu hái quanh năm. Quả hái khi còn xanh. Phơi hoặc sấy
khô.
3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Vỏ cành và rễ chứa alcaloid nitidin, không bền vững dễ chuyển thành
dihydronitidin và oxynitidin. Vỏ rễ chứa flavon, glucosid diosmin. Hạt
có tinh dầu chứa linalol.
4. CÔNG DỤNG CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Quả kích thích tiêu hoá, chữa ho, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy, nhức răng,
tê bại, thấp khớp, giun đũa: Ngày 3- 5g dạng sắc, bột. Rễ chữa sốt, sốt
rét, thấp khớp: Ngày 6- 12g dạng sắc, ngâm rượu. Quả dùng ngoài, chữa
đau răng: Sắc hoặc ngâm rượu ngậm, và chữa rắn cắn, giã nát bôi.
5. TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Xuyên tiêu có tên khoa học là ZANTHOXYLUM NITIDUM (Roxb.) DC thuộc họ
RUTACEAE
6. MÔ TẢ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
18_Sep_2014_093755_GMTz1
Cây bụi, leo, có gai. Cành vươn dài. Lá kép lông chim, mọc so le, gồm 5
lá chét nguyên. Hai mặt lá đều có gai ở gân, nhất lá gân chính và cuống
lá. Cụm hoa hình chùm mọc ở kẽ lá. Hoa trắng nhỏ, đơn tính. Quả có 1- 5
mảnh vỏ, mỗi mảnh đựng một hạt màu đen bóng.
7. MÙA HOA QUẢ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Tháng 2- 5.
8. PHÂN BỐ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Cây mọc hoang ở rừng núi.
Trên đây là một số thông tin về cây xuyên tiêu, thành phần hóa học cũng
như tác dụng của cây xuyên tiêu được tổng hợp bởi Viện Dược Liệu Việt
Nam. Thông tin này chỉ có tác dụng tham khảo; nếu muốn áp dụng, người
đọc nên hỏi ý kiến người có chuyên môn.
(Theo vienduoclieu.org.vn – Viện Dược liệu Việt Nam)
Read more at: http://ykhoaviet.vn/cay-xuyen-tieu-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-xuyen-tieu-7328.html
Read more at: http://ykhoaviet.vn/cay-xuyen-tieu-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-xuyen-tieu-7328.html
Cây xuyên tiêu và công
dụng chữa bệnh của cây xuyên tiêu
Views: 374
Xuyên tiêu thuộc loài của Ðông Trung Quốc, Ðài Loan, Triều Tiên và các
nước Ðông dương. Cây mọc ở ven rừng, núi đất và núi đá, lùm bụi vùng
trung du ở nhiều nơi thuộc các tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Vĩnh Phú, Bắc
Thái, Cao Bằng, Lạng Sơn qua Nghệ An, Hà Tĩnh tới Ðắc Lắc. Rễ thu hái
quanh nam, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô. Quả hái khi còn xanh, phơi hoặc
sấy khô, cũng có thể hái các chùm quả đã chín, vỏ đã mở, đem phơi nắng
đến thật khô, rồi tuốt lấy quả. Khi dùng sao qua, thấy thơm là được.
Hoạt chất quý trong đông trùng hạ thảo tác động như thế nào tới hệ
miễn dịch
Cách chế biến bài thuốc dân gian chữa bệnh gout từ đậu xanh
Cây lược vàng bí quyết điều trị bệnh vảy nến vô cùng hiệu quả
Tác dụng đông trùng hạ thảo đối với bệnh gan
Thông tin hữu ích về Đông trùng hạ thảo
xuyen-tieu-597e6-crop1385698141488p
1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Cây sâng, hạt sẻn, mac khen (Tày), hoàng lực, sơn tiêu, lưỡng diện trâm,
chứ xá (H’mông)
2. BỘ PHẬN DÙNG CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Rễ và quả. Rễ thu hái quanh năm. Quả hái khi còn xanh. Phơi hoặc sấy
khô.
3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Vỏ cành và rễ chứa alcaloid nitidin, không bền vững dễ chuyển thành
dihydronitidin và oxynitidin. Vỏ rễ chứa flavon, glucosid diosmin. Hạt
có tinh dầu chứa linalol.
4. CÔNG DỤNG CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Quả kích thích tiêu hoá, chữa ho, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy, nhức răng,
tê bại, thấp khớp, giun đũa: Ngày 3- 5g dạng sắc, bột. Rễ chữa sốt, sốt
rét, thấp khớp: Ngày 6- 12g dạng sắc, ngâm rượu. Quả dùng ngoài, chữa
đau răng: Sắc hoặc ngâm rượu ngậm, và chữa rắn cắn, giã nát bôi.
5. TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Xuyên tiêu có tên khoa học là ZANTHOXYLUM NITIDUM (Roxb.) DC thuộc họ
RUTACEAE
6. MÔ TẢ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
18_Sep_2014_093755_GMTz1
Cây bụi, leo, có gai. Cành vươn dài. Lá kép lông chim, mọc so le, gồm 5
lá chét nguyên. Hai mặt lá đều có gai ở gân, nhất lá gân chính và cuống
lá. Cụm hoa hình chùm mọc ở kẽ lá. Hoa trắng nhỏ, đơn tính. Quả có 1- 5
mảnh vỏ, mỗi mảnh đựng một hạt màu đen bóng.
7. MÙA HOA QUẢ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Tháng 2- 5.
8. PHÂN BỐ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Cây mọc hoang ở rừng núi.
Trên đây là một số thông tin về cây xuyên tiêu, thành phần hóa học cũng
như tác dụng của cây xuyên tiêu được tổng hợp bởi Viện Dược Liệu Việt
Nam. Thông tin này chỉ có tác dụng tham khảo; nếu muốn áp dụng, người
đọc nên hỏi ý kiến người có chuyên môn.
(Theo vienduoclieu.org.vn – Viện Dược liệu Việt Nam)
Read more at: http://ykhoaviet.vn/cay-xuyen-tieu-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-xuyen-tieu-7328.html
Read more at: http://ykhoaviet.vn/cay-xuyen-tieu-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-xuyen-tieu-7328.html
Cây xuyên tiêu và công
dụng chữa bệnh của cây xuyên tiêu
Views: 374
Xuyên tiêu thuộc loài của Ðông Trung Quốc, Ðài Loan, Triều Tiên và các
nước Ðông dương. Cây mọc ở ven rừng, núi đất và núi đá, lùm bụi vùng
trung du ở nhiều nơi thuộc các tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Vĩnh Phú, Bắc
Thái, Cao Bằng, Lạng Sơn qua Nghệ An, Hà Tĩnh tới Ðắc Lắc. Rễ thu hái
quanh nam, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô. Quả hái khi còn xanh, phơi hoặc
sấy khô, cũng có thể hái các chùm quả đã chín, vỏ đã mở, đem phơi nắng
đến thật khô, rồi tuốt lấy quả. Khi dùng sao qua, thấy thơm là được.
Hoạt chất quý trong đông trùng hạ thảo tác động như thế nào tới hệ
miễn dịch
Cách chế biến bài thuốc dân gian chữa bệnh gout từ đậu xanh
Cây lược vàng bí quyết điều trị bệnh vảy nến vô cùng hiệu quả
Tác dụng đông trùng hạ thảo đối với bệnh gan
Thông tin hữu ích về Đông trùng hạ thảo
xuyen-tieu-597e6-crop1385698141488p
1. TÊN GỌI KHÁC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Cây sâng, hạt sẻn, mac khen (Tày), hoàng lực, sơn tiêu, lưỡng diện trâm,
chứ xá (H’mông)
2. BỘ PHẬN DÙNG CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Rễ và quả. Rễ thu hái quanh năm. Quả hái khi còn xanh. Phơi hoặc sấy
khô.
3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Vỏ cành và rễ chứa alcaloid nitidin, không bền vững dễ chuyển thành
dihydronitidin và oxynitidin. Vỏ rễ chứa flavon, glucosid diosmin. Hạt
có tinh dầu chứa linalol.
4. CÔNG DỤNG CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Quả kích thích tiêu hoá, chữa ho, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy, nhức răng,
tê bại, thấp khớp, giun đũa: Ngày 3- 5g dạng sắc, bột. Rễ chữa sốt, sốt
rét, thấp khớp: Ngày 6- 12g dạng sắc, ngâm rượu. Quả dùng ngoài, chữa
đau răng: Sắc hoặc ngâm rượu ngậm, và chữa rắn cắn, giã nát bôi.
5. TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Xuyên tiêu có tên khoa học là ZANTHOXYLUM NITIDUM (Roxb.) DC thuộc họ
RUTACEAE
6. MÔ TẢ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
18_Sep_2014_093755_GMTz1
Cây bụi, leo, có gai. Cành vươn dài. Lá kép lông chim, mọc so le, gồm 5
lá chét nguyên. Hai mặt lá đều có gai ở gân, nhất lá gân chính và cuống
lá. Cụm hoa hình chùm mọc ở kẽ lá. Hoa trắng nhỏ, đơn tính. Quả có 1- 5
mảnh vỏ, mỗi mảnh đựng một hạt màu đen bóng.
7. MÙA HOA QUẢ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Tháng 2- 5.
8. PHÂN BỐ CỦA CÂY XUYÊN TIÊU
Cây mọc hoang ở rừng núi.
Trên đây là một số thông tin về cây xuyên tiêu, thành phần hóa học cũng
như tác dụng của cây xuyên tiêu được tổng hợp bởi Viện Dược Liệu Việt
Nam. Thông tin này chỉ có tác dụng tham khảo; nếu muốn áp dụng, người
đọc nên hỏi ý kiến người có chuyên môn.
(Theo vienduoclieu.org.vn – Viện Dược liệu Việt Nam)
Read more at: http://ykhoaviet.vn/cay-xuyen-tieu-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-xuyen-tieu-7328.html
Read more at: http://ykhoaviet.vn/cay-xuyen-tieu-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-xuyen-tieu-7328.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét